|
Hướng dẫn lựa chọn động cơ, động cơ ba pha, động cơ dây cuốnPhương pháp tính chọn động cơ cơ cấu nâng. I-
Lựa chọn loại
động cơ và chế độ làm việc -
Đối với động cơ cơ cấu nâng phải căn cứ
vào chế độ làm việc, môi trường làm việc, đặc tính tải nâng để tính chọn động
cơ. Động cơ cơ cấu nâng phải là động cơ có chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại. -
Hiện nay thường có 2 phương pháp điều
khiển động cơ chủ yếu. Với mỗi phương pháp điều khiển thì sẽ dẫn đến việc tính
chọn chủng loại động cơ phù hợp. a) Đối với động cơ nâng có yêu cầu cao về
tốc độ nâng: +
Dải điều chỉnh tốc độ nâng lớn 1-10; + Yêu cầu cao về điều khiển êm dịu; Ta có thể sử dụng loại động cơ
chuyên dùng cho cơ cấu nâng tích hợp điều khiển biến tần YZB. -
Ưu điểm của loại động cơ này là: o
Dải điều chỉnh tốc độ lớn. o
Điều khiển êm dịu. o
Tổn hao công suất nhỏ. -
Nhược điểm: o
Đối với cơ cấu nâng phải sử dụng biến
tần công suất gấp đôi động cơ thì mới sử dụng được. Giá thành của biến tần cao. o
Khi biến tần gặp sự cố thường phải thay
mới, rất khó sửa chữa o
Khi sử dụng biến tần trong môi trường
nhiệt đới nóng ẩm, nhiều bụi thì tuổi thọ của biến tần thấp, nhất là trong các
nhà máy xi măng, khai khoáng những bụi bặm và điều kiện làm việc khắc nghiệt. o
Hệ thống điều khiển phức tạp. b) Đối với động cơ nâng có yêu cầu không
cao lắm về tốc độ nâng: + Dải
điều chỉnh tốc độ 1-6 lần thì nên sử dụng động cơ dây cuốn điều khiển bằng biến
trở. Đây
là kiểu động cơ máy nâng được sử dụng lâu đời và rộng rãi trên thế giới với
nhiều ưu điểm nổi trội. o
Giá thành thấp. o
Hệ điều khiển đơn giản chỉ sử dụng các
cuộn biến trở và hệ thống rơ le thời gian để cắt dần biến trở. o
Dải điều chỉnh công suất lớn 1-6 lần. o
Tuổi thọ biến trở cao ngay cả trong các
điều kiện làm việc khắc nghiệt và bụi bặm o
Các thiết bị điều khiển dễ dàng thay thế
và sửa chữa. o
Đặc biệt các động cơ dây cuốn được
chuyên biệt hóa để sử dụng rộng rãi với các chế độ và điều kiện làm việc khác
nhau như: Chế độ làm việc có thể thay đổi từ chế độ làm việc ngắn hạn S2, ngắn
hạn lặp lại S3, ngắn hạn lặp lại thường xuyên khởi động S4 và ngắn hạn lặp lại
thường xuyên khởi động và phanh hãm S5. Cường độ làm việc từ nhẹ cho đến rất
nặng15-60%. Số lần đóng mở động cơ lên đến 300 lần/h
+ Nhược điểm : o Quá
trình khởi động của động cơ không được êm dịu như khi sử dụng biến tần. o Khi
điều chỉnh tốc độ động cơ thì tổn hao công suất. o Tổn
hao công suất trên các cuộn trở dẫn đến các cuộn trở phát nhiệt. Với các ưu điểm nổi trội trên thì chúng tôi luôn ưu
tiên lựa chọn động cơ điều khiển biến trở với giá thành hợp lý, hệ thống điều
khiển làm việc tin cậy, tuổi thọ cao, dễ dàng bảo dưỡng và sửa chữa thay thế. II-
Nguyên
tắc chung a)
Quy
tắc ký hiệu động cơ b)
Yêu
cầu làm việc của động cơ: -
Động cơ làm việc trong môi trường không quá
40◦C đối với các loại máy nâng và không quá 60◦C đối với nhà máy luyện kim. -
Nơi đặt động cơ làm
việc có độ cao không quá 1000m so với mặt nước biển. -
Nền và móng đặt máy không rung và không chịu
va đập. -
Không thường xuyên khởi
động, phanh hãm và đảo chiều động cơ. -
Với động cơ size 132
trở xuống thì đấu dây kiểu sao (Y) và đấu dây kiểu tam giác (∆) với các động cơ
còn lại. c)
Hệ
số vượt tải của động cơ: -
Với động cơ dây cuốn:
-
Với động cơ lồng sóc :
d)
Cấp
bảo vệ động cơ: -
Đối với động cơ dùng
trong nhà máy luyện kim thì cấp bảo vệ động cơ là IP54 còn đối với động cơ dùng
trong các loại máy nâng chuyển thông thường thì cấp bảo vệ động cơ là IP44 e)
Chuẩn
làm mát động cơ:
f)
Kết
cấu động cơ và kiểu trục ra: g)
Chổi
than và cổ góp điện cho động cơ dây cuốn: h)
Động cơ dây cuốn YZR:
i)
Chế
độ làm việc động cơ
Các bài viết khác: » Đèn pin siêu sáng cực mạnh Hàn Quốc » Rulo cuốn cáp điện di chuyển xe goong cho nhà máy thép » Tham quan nhà máy sản xuất koreel - Hàn Quốc » Điện trở xả cho động cơ,biến tần, cầu trục, cổng trục » Rulo Koreel Hàn Quốc |
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|